News

Review bộ truyện Gerda – Hành trình trưởng thành gian nan quý giá

Ra đời vào năm 2018-2019, bộ truyện Gerda gồm hai tập Gerda – Câu chuyện Cá voi và Gerda– Câu chuyện về lòng dũng cảm ghi lại câu chuyện đầy cảm động về hành trình trưởng thành của cô cá voi Gerda. Nếu đang cân nhắc về hai tác phẩm này, bố mẹ hãy dành thời gian đọc bài review bộ truyện Gerda này nhé. Dù chỉ mới phát hành chưa đầy bốn năm nhưng tập đầu tiên đã được dịch ra 16 thứ tiếng, theo ngay sau đó là tập hai với 12 thứ tiếng. Năm 2019, tác phẩm...

Continue Reading →

Góc nhìn mới về cách đọc nữ quyền luận qua hai ấn phẩm mở đường cho Tủ sách Giới

Ngày 26 tháng 06 năm 2022 – San Hô Books tổ chức buổi Tọa đàm “Cách đọc nữ quyền luận – Những tham chiếu từ Toni Morrison và Shirley Jackson” tại toà nhà Devyt, 55 Trương Công Giai, Cầu Giấy, Hà Nội. Tại buổi tọa đàm, San Hô Books ra mắt hai cuốn sách văn học mở đường cho Tủ sách Giới và cùng diễn giả chia sẻ về những vấn đề văn học trong sự gắn kết với thực tiễn xã hội. Tới tham dự buổi tọa đàm có sự tham gia của PGS.TS Vũ Thanh – Nguyên Phó viện trưởng Viện Văn học;...

Continue Reading →

Review tiểu thuyết kinh dị: Ta vẫn luôn sống trong lâu đài

Ta vẫn luôn sống trong lâu đài - Hơn cả một cuốn tiểu thuyết kinh dị. Từng được tạp chí Time đánh giá là 1 trong 10 tiểu thuyết xuất sắc nhất năm 1962, được chuyển thể thành kịch năm 1966 và thành nhạc kịch năm 2010, thành phim năm 2018, “Ta vẫn luôn sống trong lâu đài” ẩn chứa những ước vọng của Jackson và đã trở thành một trong những cuốn tiểu thuyết để đời của bà. Về tác giả Shirley Jackson (1916 – 1965), nữ nhà văn người Mĩ, là bậc thầy sáng tác truyện kinh dị...

Continue Reading →

Tọa đàm “Cách đọc nữ quyền luận – Những tham chiếu từ Toni Morrison và Shirley Jackson”

Phê bình nữ quyền với tư cách là một trường phái phê bình văn học chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ giữa thế kỉ XX, cùng nhịp với phong trào nữ quyền rộng khắp. Sự can dự của cái nhìn nữ quyền luận vào hoạt động phê bình văn học lật lại những phạm trù tưởng như đã đóng khung thành khuôn thước. Nó phơi bày ý thức hệ gia trưởng của tự sự học kinh điển, dấy lên một lần nữa mối quan tâm về danh tính tác giả. Là công cụ đắc lực của một phong...

Continue Reading →

3 cách hướng dẫn con đọc truyện thiếu nhi tiếng Anh hiệu quả

Học cách đọc truyện thiếu nhi là một trong những điều quan trọng nhất mà một đứa trẻ nên được hướng dẫn trước 10 tuổi. Mọi sự tăng trưởng vốn từ vựng đến thành tích trong tất cả các môn học chính ở trường đều liên quan đến khả năng đọc. Nếu muốn con phát triển ngoại ngữ, hãy cho con thường xuyên đọc truyện thiếu nhi bằng tiếng Anh. Không có sự phát triển giống hệt nhau giữa hai em bé, vậy nên bố mẹ cần linh hoạt và quan sát các em để tìm ra các tiếp cận...

Continue Reading →

Làm thế nào để dạy trẻ học tiếng Anh? Phương pháp hiện đại

Các phương pháp dạy ngoại ngữ hiện đại bao gồm rất nhiều cách tiếp cận độc đáo, đặc biệt là khi dạy trẻ học tiếng Anh. Nếu bạn so sánh việc dạy trẻ tiểu học với dạy trẻ mẫu giáo, chắc chắn có sự khập khiễng, bởi vì các nguyên tắc và phương pháp tiếp cận hoàn toàn khác nhau. Tại sao nên sử dụng một cách tiếp cận khác khi dạy trẻ sau tuổi mẫu giáo? Trước hết, cực kỳ khó để duy trì sự chú ý của trẻ nhỏ. Vì vậy, nếu thiết kế những giờ học thông...

Continue Reading →

Đọc sách – Cách để giúp trẻ tránh xa thiết bị điện tử

Đầu tiên, bố mẹ cần hiểu là thiết bị điện tử nói chung hay điện thoại thông minh là không xấu, nhưng những tác động xấu của chúng là có thật, đặc biệt với trẻ dưới 5 tuổi, khi bé chưa đi học. Đọc sách chính là cách mà bố mẹ có thể rèn luyện cho trẻ và giúp trẻ tránh xa thiết bị điện tử. Theo nghiên cứu tại Việt Nam: 78% trẻ đô thị dưới 6 tuổi sử dụng thiết bị số và không nhằm mục đích học tập 19% trẻ dưới 3 tuổi tiếp cận thiết bị...

Continue Reading →

The Bluest Eye – Tiểu thuyết đại diện văn học hiện đại Mỹ

Lại là một cuốn tiểu thuyết về dân da màu, nhưng điều gì khiến Toni Morrison đi xa hơn cả những hình mẫu về người da đen lương thiện trong “Túp lều bác Tôm” và giành giải Nobel Văn Học năm 1993? The Bluest Eye, tiểu thuyết đầu tay của tác giả đoạt giải Nobel Toni Morrison, xuất bản năm 1970. Lấy bối cảnh tại quê hương của Morrison là Lorain, Ohio, vào năm 1940–41, cuốn tiểu thuyết kể về câu chuyện bi thảm của Pecola Breedlove, một cô gái người Mỹ gốc Phi bị lạm dụng. Em khao khát có...

Continue Reading →

Top 3 cuốn sách văn học kinh điển về người da màu

Top 3 cuốn sách văn học kinh điển về người da màu

Trong kho tàng văn học nhân loại, đã có không ít tác giả, nhà văn viết về vấn nạn phân biệt chủng tộc và lên tiếng bảo vệ người da màu. Những cuốn sách văn học kinh điển về chủ đề này có thể kể đến là các tác phẩm Túp lều bác Tôm (Uncle Tom's Cabin), Giết con chim nhại (To Kill a Mockingbird) và Mắt nào xanh nhất (The Bluest Eye). Túp lều bác Tom (Uncle Tom's Cabin) Tiểu thuyết được nữ nhà văn Harriet Beecher Stowe ra mắt trong bối cảnh thế kỷ 19, khi chế độ...

Continue Reading →

Nuôi dạy con: 7 cách để giúp trẻ hiểu rõ cảm xúc của mình

Nuôi dưỡng cảm xúc có thể là một công việc phức tạp và cần nhiều thời gian, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Nhưng đó cũng là một trong những thứ quan trọng nhất trong quá trình con bạn lớn lên, giúp con kết bạn và hình thành mối quan hệ sâu sắc hơn với những người xung quanh. Nuôi dạy con phát triển cảm xúc giúp chúng có thể giao tiếp tốt hơn, tăng sự đồng cảm, cũng như hiểu được cảm xúc của chính mình. Nuôi dạy con giúp con hiểu rõ cảm xúc bằng cách đặt...

Continue Reading →