Tag: sách văn học

Tân cảm giác Thượng Hải – Đời sống đô thị hiện đại từ một cảm quan mới

Tân cảm giác Thượng Hải

Cuối thập niên 20 của thế kỉ XX, văn hoá cận đại Thượng Hải là sản phẩm giao thoa giữa hai miền Đông Tây. Sau Chiến tranh Nha phiến, chính phủ Anh và triều đình nhà Thanh kí kết Hiệp ước Nam Kinh, mở ra nhiều thị trường buôn bán của Anh tại Trung Quốc và sau đó là tô giới ngoại quốc tại Thượng Hải. Từ đó, Thượng Hải bắt đầu quá trình kết hợp Đông-Tây, mở đường cho chủ nghĩa tư bản tiến vào đại lục. Đời sống của thị dân Thượng Hải có sự phân hoá rõ...

Continue Reading →

Review tiểu thuyết kinh dị: Ta vẫn luôn sống trong lâu đài

Ta vẫn luôn sống trong lâu đài - Hơn cả một cuốn tiểu thuyết kinh dị. Từng được tạp chí Time đánh giá là 1 trong 10 tiểu thuyết xuất sắc nhất năm 1962, được chuyển thể thành kịch năm 1966 và thành nhạc kịch năm 2010, thành phim năm 2018, “Ta vẫn luôn sống trong lâu đài” ẩn chứa những ước vọng của Jackson và đã trở thành một trong những cuốn tiểu thuyết để đời của bà. Về tác giả Shirley Jackson (1916 – 1965), nữ nhà văn người Mĩ, là bậc thầy sáng tác truyện kinh dị...

Continue Reading →

The Bluest Eye – Tiểu thuyết đại diện văn học hiện đại Mỹ

Lại là một cuốn tiểu thuyết về dân da màu, nhưng điều gì khiến Toni Morrison đi xa hơn cả những hình mẫu về người da đen lương thiện trong “Túp lều bác Tôm” và giành giải Nobel Văn Học năm 1993? The Bluest Eye, tiểu thuyết đầu tay của tác giả đoạt giải Nobel Toni Morrison, xuất bản năm 1970. Lấy bối cảnh tại quê hương của Morrison là Lorain, Ohio, vào năm 1940–41, cuốn tiểu thuyết kể về câu chuyện bi thảm của Pecola Breedlove, một cô gái người Mỹ gốc Phi bị lạm dụng. Em khao khát có...

Continue Reading →

Top 3 cuốn sách văn học kinh điển về người da màu

Top 3 cuốn sách văn học kinh điển về người da màu

Trong kho tàng văn học nhân loại, đã có không ít tác giả, nhà văn viết về vấn nạn phân biệt chủng tộc và lên tiếng bảo vệ người da màu. Những cuốn sách văn học kinh điển về chủ đề này có thể kể đến là các tác phẩm Túp lều bác Tôm (Uncle Tom's Cabin), Giết con chim nhại (To Kill a Mockingbird) và Mắt nào xanh nhất (The Bluest Eye). Túp lều bác Tom (Uncle Tom's Cabin) Tiểu thuyết được nữ nhà văn Harriet Beecher Stowe ra mắt trong bối cảnh thế kỷ 19, khi chế độ...

Continue Reading →