social

Thể lệ Giải thưởng văn học Sáng tác mới San Hô lần thứ nhất

  Giải thưởng văn học Sáng tác mới San Hô 2024 được San Hô Books phối hợp tổ chức cùng Công ty CP Văn phòng phẩm Hồng Hà và Zzz Review. Giải thưởng mong muốn tìm kiếm những cây viết mới trong cả 3 lĩnh vực - tiểu thuyết, truyện dài và truyện ngắn, với hy vọng sẽ đem lại những cái nhìn độc đáo và tôn vinh sức sáng tạo từ các tác giả Việt Nam. Cho dù họ đang tạo ra những câu chuyện hấp dẫn, dệt những tự sự phức tạp hay khám phá cách kể chuyện...

Continue Reading →

Lưu Niệt Âu và Giấc mơ mang tên Thượng Hải

Trong phần mở đầu kịch bản mang tên Một quý cô để bầu bạn (A lady to keep you company) đăng tải trên tạp chí Văn nghệ phong cảnh tại Thượng Hải vào tháng Sáu năm 1934, Lưu Niệt Âu đã viết: “Thời đại: Hiện đại; Địa điểm: Đô thị”. Hiện đại và đô thị, hai từ ngắn gọn đó đủ để khái quát không chỉ thời gian và không gian mà còn cả tinh thần các tác phẩm của Lưu Niệt Âu. Lưu Niệt Âu, tên thật là Lưu Xán Ba, sinh năm 1905, là người Đài Nam, Đài Loan. Ông từng...

Continue Reading →

Toni Morrison: nhiều bạn đọc vẫn xúc động mà không động lòng

Tôi tin chắc rằng không ai là không biết cảm giác bị ghét bỏ, thậm chí bị hắt hủi, trong chốc lát hay suốt khoảng thời gian dài. Có lẽ cảm xúc này chỉ là dửng dưng, hơi khó chịu, nhưng cũng có thể là đau đớn. Thậm chí có lẽ vài người trong chúng ta biết thế nào là cảm giác thật sự bị căm hận – hận vì những thứ ta không làm chủ được và không thay đổi nổi. Khi ấy, ta được an ủi đôi chút nếu biết rằng sự ghét bỏ hay lòng căm hận...

Continue Reading →

Bạo lực của cái hằng ngày – Đọc truyện ngắn của Hilma Wolitzer

Mười ba câu chuyện dung lượng vừa phải, nội dung lôi cuốn cùng kết thúc khác thường chắc hẳn sẽ khiến bạn quên đi những giờ khắc quẩn quanh vô nghĩa. Tập truyện ngắn Hôm nay một người đàn bà hoá điên trong siêu thị có ý nghĩa đặc biệt với những ai đã, đang hoặc sẽ bước vào hôn nhân. Bởi lẽ, người trò chuyện với bạn chính là nữ văn sĩ Hilma Wolitzer – cũng là một bà nội trợ thấm thía biết bao nghịch lí và góc khuất của cuộc sống hôn nhân, gia đình. Phần lớn...

Continue Reading →

Truyện tối giản của Shirley Jackson

Một tập truyện rất đáng để đọc, không phải vì đó là tác phẩm của tác giả lừng danh địa cầu, nhưng lại là của một tác giả viết kiểu truyện độc đáo, ở tầm cao của thể loại. Tuy truyện ngắn của Shirley Jackson (1916-1965) không nổi tiếng bằng Ernest Hemingway (1899-1961) trước đó và Raymond Carver (1938-1988) sau này, nhưng truyện tối giản của bà không hề thua kém hai bậc thầy truyện ngắn kia. Shirley Jackson chào đời sáu năm sau khi O. Henry (1862-1910), Mark Twain (1835-1910) qua đời và Edgar Allan Poe (1809-1849) cũng qua...

Continue Reading →